|
Kết quả SV cần đạt | Nội dung | Hình thức, PP, PT DH |
Thời lượng trên lớp |
Chương 1: Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập môn Giáo dục công dân | - Trình bày được các khái niệm, vai trò, mục tiêu, mục đích của KTĐG trong dạy học. - Phân tích được các hình thái, loại hình đánh giá trong giáo dục; một số lý thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại - Vận dụng thực hành KTĐG theo một số hình thái, loiaj hình đánh giá, một số lý thuyết khảo thí. |
1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Vai trò của KTĐG trong dạy học 1.2.1. KTĐG là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học 1.2.2. KTĐG là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên 1.2.3. KTĐG là một bộ phận quan trọng của quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy và học 1.3. Mục đích, mục tiêu của KTĐG trong dạy học 1.3.1. Mục đích chung của KTĐG trong giáo dục 1.3.2. Các mục tiêu học tập cụ thể 1.3.3. Mục tiêu của KTĐG trên lớp học 1.4. Các hình thái, loại hình đánh giá trong giáo dục 1.4.1. Các hình thái đánh giá trong giáo dục 1.4.2. Các loại hình đánh giá trong giáo dục 1.5. Lí thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại 1.5.1. Lí thuyết khảo thí cổ điển 1.5.2. Lí thuyết khảo thí hiện đại 1.6. Quy trình thiết lập một kế hoạch đánh giá trên lớp phù hợp 1.6.1. Quy trình thiết kế và triển khai một hoạt động đánh giá 1.6.2. Các đặc điểm của đánh giá trên lớp |
- HTTCDH: Học trên lớp - PPDH: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, nghiên cứu trường hợp điển hình… - PTDH: Bảng, phấn, máy chiếu… |
3 LT 6 TH |
Chương 2: Các công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Giáo dục công dân |
- Trình bày, phân tích được các công cụ KTĐG trong dạy học môn GDCD. - Thực hành sử dụng các công cụ KTĐG cơ bản để KTĐG kết quả dạy học môn GDCD |
2.1. Các phương pháp KTĐG trong dạy học môn Giáo dục công dân 2.1.1. Nhóm phương pháp kiểm tra viết 2.1.2. Nhóm phương pháp quan sát 2.1.3. Nhóm phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp 2.2. Một số công cụ KTĐG 2.3. KTĐG năng lực học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân 2.3.1. Khái niệm năng lực 2.3.2. Năng lực của học sinh THPT 2.3.3. Tại sao phải đánh giá năng lực? 2.3.4. Đánh giá theo năng lực có gì khác với đánh giá theo kiến thức, kĩ năng? 2.4. Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân trên lớp học 2.4.1. Kĩ thuật đánh giá trong lớp học 2.4.2. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá hoạt động học tập 2.5. Quy trình và kĩ thuật thiết kế đề kiểm tra, thi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân 2.5.1. Loại câu hỏi đúng – sai 2.5.2. Loại câu hỏi điền khuyết 2.5.3. Loại câu hỏi ghép đôi 2.5.4. Loại câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn 2.6. Quy trình thiết kế đề kiểm tra, thi kiểu tự luận môn Giáo dục công dân 2.6.1. Mô tả về dạng câu hỏi tự luận 2.6.2. Quy trình viết đề kiểm tra, thi tự luận |
- HTTCDH: Học trên lớp - PPDH: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, nghiên cứu trường hợp điển hình… - PTDH: Bảng, phấn, máy chiếu… |
6 LT 3 TL 9 TH |
Chương 3: Xử lí và phản hồi kết quả kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân | - Trình bày được các cách xử lý và phản hồi kết quả KTĐG trong dạy học môn GDCD. - Vận dụng kiến thức để thực hành xử lý, phản hồi kết quả KTĐG trong dạy học môn GDCD. |
3.1. Xu hướng đổi mới và triết lí đánh giá vì sự tiến bộ học tập 3.1.1. Xu hướng đổi mới KTĐG hoạt động học tập theo cách tiếp cận năng lực 3.1.2. Triết lí đánh giá 3.2. Yêu cầu, nguyên tắc KTĐG hỗ trợ cải tiến chất lượng học tập 3.2.1. Phải KTĐG được các năng lực khác nhau của học sinh 3.2.2. Đảm bảo tính khách quan 3.2.3. Đảm bảo tính công bằng 3.2.4. Đảm bảo tính toàn diện 3.2.5. Đảm bảo tính công khai 3.2.6. Đảm bảo tính giáo dục 3.2.7. Đảm bảo tính phát triển 3.3. Xử lí kết quả KTĐG môn Giáo dục công dân 3.3.1. Định tính 3.3.2. Định lượng 3.4. Phản hồi kết quả KTĐG môn Giáo dục công dân 3.5. Các quan điểm và văn bản hiện hành về KTĐG 3.5.1. Các quan điểm chỉ đạo 3.5.2. Những quy định về đánh giá trên lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo |
- HTTCDH: Học trên lớp - PPDH: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, nghiên cứu trường hợp điển hình… - PTDH: Bảng, phấn, máy chiếu… |
6 LT 12 TH |
|
Dạng thức đánh giá | Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá | Công cụ đánh giá |
Trọng số |
|
Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) | Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV | -Kiến thức chuyên ngành, Tâm lý, Giáo dục học | - Kết quả học tập các môn học - Phỏng vấn |
|
|
Đánh giá quá trình |
|
|||
2.1.Đánh giá ý thức, thái độ | -Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp |
- Số buổi đến lớp - Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập |
- Điểm danh - Thống kê. - Quan sát - Bài tập cá nhân - Bài tập nhóm |
|
|
2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng | - Kiến thức - Kĩ năng |
- Kiến thức cơ bản về KTĐG trong DH môn GDCD. - Vận dụngcác kiến thức trong KTĐG môn GDCD ở trường THPT. |
- Bài kiểm tra, thu hoạch cá nhân, nhóm. |
|
|
|
Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học) | -Kiến thức -Kĩ năng |
- Kiến thức tổng hợp về KTĐG trong DH môn GDCD. - Vận dụngcác kiến thức trong KTĐG môn GDCD ở trường THPT. |
-Kiếm tra viết |
|
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn