|
Kết quả cần đạt | Nội dung | Hình thức, PP, PT DH |
Thời lượng trên lớp |
I: SỬ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM | Kết thúc chương I, SV cần phải : - Biết:Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ về giai cấp công nhân Việt Nam. - Hiểu: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. - Phân tích: Khái niệm giai cấp công nhân và mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân. - Đánh giá: Vai trò của Đảng Cộng sản trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. - Vận dụng: Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. |
1.1. Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam 1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 1.1.2. Tình hình và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.3. Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân 2.1. Nội dung và điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 2.1.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 2.2.2 Điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam |
Giáo viên Kết hợp phương pháp truyền thống và hiện đại trong giảng dạy Trước khi đến lớp : SV làm việc theo nhóm nghiên cứu các vấn đề theo hướng dẫn của GV; viết thành báo cáo chung Đến lớp: các nhóm trao đổi, thảo luận; Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. |
8 tiết (4LT, 4TL) |
II: DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ HÓA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI |
Kết thúc chương II, SV cần phải : - Biết: Bản chất và nội dung của dân chủ và dân chủ cơ sở. - Hiểu: Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong quá trình phát triển đất nước. - Phân tích: SV phân tích được bản chất và nội dung của dân chủ, so sánh dân chủ TS và DC XHCN - Đánh giá: tầm quan trọng của dân chủ. - Vận dụng: Thực hành dân chủ trong cuộc sống. |
1.1. Những vấn đề lý luận chủ yếu về dân chủ 1.1.1. Lịch sử hình thành vấn đề dân chủ và tính đa dạng trong cách tiếp cận phạm trù dân chủ 1.1.2. Bản chất và nội dung của phạm trù dân chủ 1.1.3. Vấn đề xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam 2.1 Dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở 2.1.1 Dân chủ hóa là lực đẩy đối với tiến trình đổi mới, là con đường dẫn tới dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2.2 Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. |
Giáo viên Kết hợp phương pháp truyền thống và hiện đại trong giảng dạy Trước khi đến lớp : SV làm việc theo nhóm nghiên cứu các vấn đề theo hướng dẫn của GV; viết thành báo cáo chung Đến lớp: các nhóm trao đổi, thảo luận; Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. |
8 tiết (4LT, 4TL) |
III VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM | Kết thúc chương III, SV cần phải : - Biết: khái niệm và đặc điểm dân tộc Việt Nam. - Hiểu: Chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề dân tộc. - Phân tích: Sv phân tích được đặc điểm dân tộc Việt Nam, và các quan hệ dân tộc ở Việt Nam. - Đánh giá: tầm quan trọng của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. - Vận dụng: ý thức, trách nhiệm trong việc đoàn kết trong cộng đồng xã hội. |
1.1. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.2. Đặc điểm dân tộc và các quan hệ dân tộc ở Việt Nam 2.1 Chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc 2.1.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam 2.2.2.Một số chính sách về vấn đề dân tộc |
Giáo viên Kết hợp phương pháp truyền thống và hiện đại trong giảng dạy Trước khi đến lớp : SV làm việc theo nhóm nghiên cứu các vấn đề theo hướng dẫn của GV; viết thành báo cáo chung Đến lớp: các nhóm trao đổi, thảo luận; Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. |
8 tiết (4LT, 4TL) |
IV: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI |
Kết thúc chương IV, SV cần phải : - Biết: Một số vấn đề lý luận về văn hóa. - Hiểu: Mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội. - Phân tích: mối quan hệ giữa phát triển văn hóa và phát triển con người. - Đánh giá: Thực trạng văn hóa Việt Nam hiện nay. - Vận dụng: Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. |
1.1. Một số vấn đề lý luận về văn hóa 1.1.1. Quan niệm về văn hóa 1.1.2. Văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 2.1. Thực trạng và giải pháp nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 2.1.1. Thực trạng nền văn hóa Việt Nam 2.1.2. Giải pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam |
Giáo viên Kết hợp phương pháp truyền thống và hiện đại trong giảng dạy Trước khi đến lớp : SV làm việc theo nhóm nghiên cứu các vấn đề theo hướng dẫn của GV; viết thành báo cáo chung Đến lớp: các nhóm trao đổi, thảo luận; Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận. |
6 tiết (3LT, 3TL) |
|
Dạng thức đánh giá | Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá | Công cụ đánh giá |
Trọng số |
|
Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) | Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học | Kiến thức về nội dung môn học | Phỏng vấn, trao đổi. | |
|
Đánh giá quá trình |
|
|||
2.1.Đánh giá ý thức, thái độ | -Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp/phòng thí nghiệm/phòng thực hành… |
- Số buổi đến lớp - Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập |
- Điểm danh - Thống kê. - Quan sát |
|
|
2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng | - Kiến thức - Kĩ năng |
- Biết được nội dung các vấn đề - Nắm bắt nhanh các vấn đề xã hội |
- Bài kiểm tra - Bài thu hoạch cá nhân, nhóm. - SV tích cực tham gia vào các chủ đề GV đưa ra |
|
|
|
Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học) | -Kiến thức: -Kĩ năng: |
Nắm được những nội dung cơ bản của một số vấn đề chính trị xã hội trong quá trình đi lên xây dựng CNXH - Nhận diện các vấn đề chính trị xã hội, vận dụng các kiến thức trong nội dung môn học. |
- Bài kiếm tra viết. |
|
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn