Chuyên đề | Kết quả cần đạt | Nội dung | Hình thức, PP, PT DH |
Thời lượng trên lớp |
CHUYÊN ĐỀ 1. NẮM VỮNG VÀ GIƯƠNG CAO NGỌN CỜ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI |
- Hiểu được cơ sở hình thành đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Hiểu được đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử |
1.1. Cơ sở hình thành đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 1.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin với việc giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp 1.1.2. Bối cảnh thế giới và trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1.1.3. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Nguyễn Ái Quốc 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 1.2.1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945 1.2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 1.2.3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược 1954 - 1975 1.2.4. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội |
- Giao vấn đề cho sinh viên chuẩn bị trước giờ lên lớp. - Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy |
4LT 8TL |
CHUYÊN ĐỀ 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC (1986 - 2016) |
- Hiểu được bối cảnh ra đời và quá trình hình thành, phát triển đường lối đổi mới của đảng - Hiểu và đánh giá được thành tựu, hạn chế và bài học của công cuộc đổi mới ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng |
2.1. Bối cảnh ra đời và quá trình hình thành, phát triển đường lối đổi mới của đảng 2.1.1. Bối cảnh ra đời đường lối đổi mới 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới 2.2. Thành tựu, hạn chế và bài học của công cuộc đổi mới 2.2.1. Thành tựu 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.2.3. Bài học của công cuộc đổi mới |
- Giao vấn đề cho sinh viên chuẩn bị trước giờ lên lớp. - Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cơ bản hệ thống |
4LT 8TL |
CHUYÊN ĐỀ 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC |
- Hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối đại đoàn kết dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam - Hiểu được đường lối Đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng qua các giai đoạn lịch sử |
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối đại đoàn kết dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam 3.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 3.1.3. Truyền thống, kinh nghiệm đại đoàn kết dân tộc của Việt Nam 3.2. Đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng qua các giai đoạn lịch sử 3.2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ 3.2.2. Đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.2.3. Một số kinh nghiệm chủ yếu của Đảng trong quá trình lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc |
- Giao vấn đề cho sinh viên chuẩn bị trước giờ lên lớp. - Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy |
3LT 6TL |
CHUYÊN ĐỀ 4. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ KINH NGHIỆM CỦA QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO 30 NĂM CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG (1945 - 1975) |
Biết được những thắng lợi vẻ vang của 30 năm Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng - Phân tích được những nguyên nhân thắng lợi của 30 năm Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng - Rút ra được một số kinh nghiệm chủ yếu của 30 năm Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng |
4.1. Những thắng lợi vẻ vang của 30 năm Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng 4.2. Những nguyên nhân thắng lợi 4.1.1. Đảng đã đề ra đường lối chiến tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể 4.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thực hiện đoàn kết quốc tế trên cơ sở nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ 4.1.3. Đảng đã giáo dục, tổ chức, động viên mọi tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh cách mạng 4.1.4. Đảng đã kết hợp chặt chẽ giữa kháng chiến với kiến quốc 4.1.5. Đảng đã vận dụng sáng tạo phương pháp đấu tranh cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh toàn dân và nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân, xây dựng và phát triển lý luận chiến tranh cách mạng, chiên stranh nhân dân 4.1.6. Đảng đã chủ động, nhạy bén, linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược chiến tranh cách mạng và nghệ thuật tạo thời cơ, giành những thắng lợi quyết định 4.3. Một số kinh nghiệm chủ yếu 4.3.1. Xác định đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo và lựa chọn phương pháp cách mạng phù hợp với đặc điểm cách mạng 4.3.2. Phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân tộc 4.3.3. Mở rộng đoàn kết quốc tế, đồng thời nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4.3.4. Xây dựng Đảng vững mạnh về cả tư tưởng, chính trị và tổ chức ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng trong mọi hoàn cảnh lịch sử |
- Giao vấn đề cho sinh viên chuẩn bị trước giờ lên lớp. - Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy |
4 LT 8TL |
|
Dạng thức đánh giá | Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá | Công cụ đánh giá |
Trọng số |
|
Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) | Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV | Kiến thức về nội dung các chuyên đề trong môn học | - Phỏng vấn - Trao đổi |
|
|
Đánh giá quá trình |
|
|||
2.1.Đánh giá ý thức, thái độ | -Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp |
- Số buổi đến lớp - Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập |
- Điểm danh - Thống kê. - Quan sát |
|
|
2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng | - Kiến thức - Kĩ năng |
- Biết, hiểu được về nội dung môn học - Thuyết trình bài tập nhóm |
- Bài kiểm tra giữa kỳ - Bài thảo luận của sinh viên - Khả năng thuyết trình và thái độ tham gia thảo luận |
|
|
|
Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học) | - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ |
- Kiến thức phổ quát trong nội dung các chuyên đề. - Nêu , phân tích, vận dụngcác kiến thức trong nội dung môn học. - Thể hiện thái độ khách quan, khoa học vào đường lối lãnh đạo của Đảng |
Kiếm tra viết |
|
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn