|
Kết quả cần đạt | Nội dung | Hình thức, PP, PT DH |
Thời lượng trên lớp |
I. Học thuyết giá trị |
Kết thúc chương I, SV cần phải : - Biết được điều kiện ra đời ,đặc trưng và ưu thế của sx hàng hóa - Hiểu được một vật phẩm là hàng hóa phải đảm bảo những tiêu chí nào .Bản chất của tiền tệ là gì?Cách tính lượng của giá trị hàng hóa . - Phân tích được nội dung ,yêu cầu,tác dụng của quy luật giá trị - Vận dụng quy luật này vào quá trình sx ,kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp |
1.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 1.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 1.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 1.2. Hàng hóa 1.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa 1.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 1.2.3.Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 1.3 Tiền tệ 1.3.1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ 1.3.2.Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. 1.4 Quy luật giá trị 14.1. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 1.4.2. Tác động của quy luật giá trị |
-Trước khi đến lớp sv phải tự nghiên cứu tài liệu ,chuản bị các nội dung mà giáo viên đã giao . -Trên lớp sv trình bày các vấn đề mà mình đã chuẩn bị ,thảo luậnrồi ghi lại các kết luận của giáo viên. |
|
|
-Biết được sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản,công thức chung của tư bản,các phương pháp sx ra giá trị thặng dư .-Hiểu được hàng hóa sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư,quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB. -Tổng hợp được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư |
2.1 Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. 2.1.1.Công thức chung của tư bản. 2.1.2.Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. 2.1.3.Hàng hóa sức lao động . 2.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. 2.2.1.Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. 2.2.2.Bản chất của tư bản .Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến . 2.2.3.Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư. 2.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. 2.2.5.Sản xuất giá trị thặng dư-quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. 2.3 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 2.3.1.Bản chất kinh tế của tiền công. 2.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản. 2.3.3.Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. 2.4 Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 2.4.1.hực chất và động cơ của tích lũy tư bản. 2.4.2.Tích tụ và tập trung tư bản. 2.4.3.Cấu tạo hữu cơ cuả tư bản. 2.5 Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư. 2.5.1.Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. 2.5..Tái sản xuất và lưu thông của tư bản. 2.5.3Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. 2.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. 2.6.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghía,lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận . 2.6.2.Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất . 2.6.3.Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản |
-Trước khi đến lớp sv phải tự nghiên cứu tài liệu ,chuản bị các nội dung mà giáo viên đã giao . -Trên lớp sv trình bày các vấn đề mà mình đã chuẩn bị ,thảo luận rồi ghi lại các kết luận của giáo viên. |
|
|
-Biết được những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của CNTB độc quyền ,CNTB độc quyền nhà nước -Hiểu được bản chất của CNTBđộc quyền và độc quyền nhà nước ,những thành tựu ,hạn chế và xu hướng vận động của CNTB. -Phân tích được sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong CNTB độc quyền |
3.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 3.1.1.Những nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. 3.1.2.Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. 3.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luât luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.. 3.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 3.2.1.Nguyên nhân hinh thành và bản chât của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3.2.2.Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3.3 .Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những hiện mới của nó 3.3.1.Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghia tư bản độc quyền 3.3.2.Những biểu hiện mới trong cơ chế điêu tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản nhà nước . 3.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB 3.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sx xã hội . 3,4.2. Hạn chế của CNTB 3.4.3. Xu hướng vận động của CNTB. |
-Trước khi đến lớp sv phải tự nghiên cứu tài liệu ,chuản bị các nội dung mà giáo viên đã giao . -Trên lớp sv trình bày các vấn đề mà mình đã chuẩn bị ,thảo luậnrồi ghi lại các kết luận của giáo viên. |
|
IV. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XHCN |
Kết thúc chương IV, SV cần phải : - Hiểu và phân tích được khái niệm GNCN, nội dung và những điều kiện qui định sứ mệnh lịch sử của GCCN. - Hiểu và phân tích được nội dung của CMXH CÔNG NHÂN. - Nhận thức được tính tất yếu phải xây dựng liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN, những nhiệm vụ chủ yếu và những nguyên tắc của liên minh. - Hiểu và phân tích được những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN và XHCSCN; nhận thức được xu thế tất yếu của lịch sử tiến lên CNCS. - Đánh giá tính khoa học và thực tiễn của mô hình XHCN ở Việt Nam hiện nay. - Thấy đươc sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin trong công cuôc XDCNXH ở Việt Nam. - Có niềm tin khoa học vào con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. - Có lập trường tư tưởng vững vàng, tin vào con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. |
4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 4.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của GCCN 4.1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 4.1.3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN 4.2. Cách mạng xã hội xã hội chủ nghĩa 4.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó 4.2.2. Mục tiêu, nội dung và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 4.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhận giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa 4.3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 4.3.1. Xu hướng xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 4.3.2. Các giai đoạn phát triển của Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa |
- Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại:thảo luận nhóm, thuyết trình, trình chiếu vấn đề liên quan đến nội dung bài học. | 6 LT 5 TL |
V. Những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội |
Kết thúc chương IV, SV cần phải - Hiểu được các khái niệm dân chủ, văn hóa,dân tộc, tôn giáo. - Nhận thức được tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN; tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN. - Phân tích được nộ dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN. - Phân tích được những nguyên tắc của CN. Mác – lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. - Đánh giá được những thành tựu hạn chế trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ và nhà nước XHCN Việt Nam. - Đánh giá được tính chân lý của các phong trào dân tộc hiện nay trên thế giới. - Nhận thấy bản chất của các phong trào núp bóng dân chủ, tự quyết…để can thiệp vào công việc các nước độc lập. - Chủ động, tích đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những quan điểm, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước; chống lại biểu hiện thờ ơ về chính trị và những quan điểm sai trái, thù địch cũng như những biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội |
5.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN 5.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN 5.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN 5.2. Xây dựng nền văn hóa XHCN 5.2.1. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa XHCN 5.2.2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN 5.2.3. Nội dung và phương thưc xây dựng nền văn hóa XHCN 5.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH 5.3.1. Vấn đề dân tộc và quan điểm cơ bản của CN. Mác- lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 5.3.2. Vấn đề tôn giáo và quan điểm cơ bản của CN. Mác- lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo |
- Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại:thảo luận nhóm, thuyết trình, trình chiếu vấn đề liên quan đến nội dung bài học. | 5LT 5 TL |
VI. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI- HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG |
Kết thúc chương IV, SV cần phải: - Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH. - Phân tích đượcnguyên nhân của sự khủng khoảng sụp đổ của mô hình CNXH ở Liên Xô, Đông Âu. - Đánh giá được sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô, Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của một mô hình XHCN cụ thể. - Sẵn sàng cống hiến sức mình vào công cuộc xât dựng đất nước. |
6.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 6.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó 6.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội |
- Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại:thảo luận nhóm, thuyết trình, trình chiếu vấn đề liên quan đến nội dung bài học. | 3 LT
|
|
Dạng thức đánh giá | Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá | Công cụ đánh giá |
Trọng số |
|
Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) | (Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV) | (Tùy theo nội dung kiềm tra, đánh giá) | (Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…) | |
|
Đánh giá quá trình |
|
|||
2.1.Đánh giá ý thức, thái độ | -Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. |
- Số buổi đến lớp - Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập |
- Điểm danh - Thống kê. - Quan sát |
|
|
2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng | - Kiến thức - Kĩ năng |
- Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học - Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học. |
- 01 bài kiểm tra giữa kỳ - Bài thu hoạch - Hành động của SV |
|
|
|
Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học) | -Kiến thức -Kĩ năng |
- Kiến thức phổ quát trong nội dung các chương. - Nêu , phân tích, vận dụngcác kiến thức trong nội dung môn học. |
-Kiếm tra viết (trắc nghiệm, tự luận) |
|
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn